Sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phế quản ở người cao tuổi, có nhất thiết cần?
Thuốc kháng sinh trong điều trị bệnh viêm phế quản
Viêm phế quản là bệnh về đường hô hấp đặc biệt bệnh dễ dàng gặp phải ở đối tượng người cao tuổi. Nguyên nhân là do thời tiết thay đổi, thường là khi thời tiết giao mùa, nhiệt độ thay đổi từ nóng sang lạnh làm cho cơ thể không kịp thích nghi. Ngoài ra, còn do yếu tố môi trường như bụi bặm, ô nhiễm. Vì vậy là cơ hội cho các loại vi khuẩn, virus có khả năng xâm nhập và phát triển trong hệ hô hấp gây bệnh viêm phế quản cho người mắc, đặc biệt là ở người cao tuổi.
Biểu hiện dễ dàng nhận thấy của viêm phế quản ở người già là ho có đờm. Để chữa viêm phế quản thì trước hết ta cần phải làm long đờm hoặc tiêu đờm. Hiện nay, nhiều người thường lựa chọn uống thuốc kháng sinh để điều trị vì có tác dụng nhanh, tiện lợi. Vậy liệu rằng sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phế quản có hiệu quả không là thắc mắc của rất nhiều người?
Viêm phế quản có 2 loại là viêm phế quản cấp tính và viêm phế quản mãn tính. Đối với viêm phế quản cấp thì sẽ dễ điều trị hơn, còn mãn tính là hiện tượng ho dai dẳng, kéo dài, dễ tái phát, khó điều trị hơn.
Uống thuốc kháng sinh chữa viêm phế quản mang lại hiệu quả cao. Các loại kháng sinh chữa viêm phế quản đều có tác dụng làm long đờm hoặc làm loãng đờm. Ngoài ra cũng cần kết hợp với một số loại thuốc khác để ngăn cản sự trở lại của vi khuẩn. Cho nên ngay khi thấy các dấu hiệu bất thường, chỉ cần nắm chắc được viêm phế quản nên uống kháng sinh gì là có thể điều trị dứt điểm sau 4 – 5 ngày. Tuy nhiên, khi bệnh tiến triển nặng và kéo dài thì cần đến bệnh viện thăm khám để bác sỹ kê đơn thuốc. Thế nhưng chủ yếu vẫn là uống kháng sinh điều trị viêm phế quản.
Người cao tuổi là đối tượng có nguy cơ cao mắc viêm phế quản
Các loại thuốc kháng sinh điều trị viêm phế quản hiệu quả
Khi xác định được các triệu chứng bệnh của bệnh nhân là viêm phế quản do vi khuẩn gây ra, tùy vào từng trường hợp mà bác sỹ sẽ kê đơn thuốc phù hợp. Nên uống thuốc kháng sinh chữa viêm phế quản có tác dụng long đờm, ngăn ngừa cản trở đường dẫn khí giúp hít thở dễ dàng hơn như:
- Thuốc làm long đờm, trường hợp nhẹ như dùng terpinhydrat, natribenzoat. Trường hợp nặng hơn thì thường dùng: acetylstein, carboxystein
- Ngoài ra, cần phải kết hợp với thuốc kháng sinh chữa viêm phế quản có tác dụng chống vi khuẩn. Đối với loại thuốc này cũng cần xem xét ở mức độ nặng nhẹ của bệnh theo chỉ định bác sỹ. Một số loại thường sử dụng đó là augmentin, cefriazon.
Nên kết hợp thuốc điều trị long đờm hoặc thuốc ho với thuốc kháng sinh chống vi khuẩn sẽ giúp nhanh khỏi bệnh hơn.
Thuốc kháng sinh chữa viêm phế quản
Việc sử dụng kháng sinh có nhất thiết cần không, gợi ý cho bạn phương pháp điều trị an toàn và tiết kiệm!
Việc sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phế quản được đánh giá là khá hiệu quả nhưng viêm phế quản ở người cao tuổi có nhất thiết phải uống kháng sinh không thì câu trả lời là không bắt buộc. Có nhiều cách chữa viêm phế quản, nên uống thuốc kháng sinh không phải là cách duy nhất bởi vì hệ miễn dịch của người cao tuổi đã suy yếu, thuốc kháng sinh có thể gây ra các tác dụng phụ không mong muốn.
Thay vì đó bạn có thể chuyển qua sử dụng các cách điều trị viêm phế quản khác ngoài kháng sinh. Ví dụ như những bài thuốc dân gian chữa viêm phế quản khác không phải uống kháng sinh như: mật ong, tỏi, lá hẹ, rau diếp cá, gừng, chanh...
Việc sử dụng kháng sinh để điều trị viêm phế quản ở người cao tuổi có bắt buộc cần thiết không?
Ngoài thuốc kháng sinh điều trị viêm phế quản thì việc thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày rất quan trọng.
- Điều chỉnh thói quen ăn uống: Uống nhiều nước ấm mỗi ngày và sử dụng mật ong, ăn đồ ăn cay và gừng, chanh để cải thiện tình trạng. Súc miệng bằng nước muối thường cũng là một thói quen tốt để phòng và trị vi khuẩn gây bệnh.
- Tạo thói quen sinh hoạt lành mạnh như ngủ đủ giấc không chỉ cần cho người bị viêm phế quản mà những người bình thường. Sau khi bị viêm phế quản cần phải ngủ nghỉ hợp lý để hồi phục sức khỏe do vi khuẩn gây ra.
- Hạn tiếp xúc với các tác nhân gây kích thích đến phổi, hệ hô hấp.
- Duy trì độ ẩm thích hợp cho môi trường từ đó chất nhầy sẽ bị loãng từ, giảm triệu chứng ho, hắt xì liên tục.
Mong rằng những thông tin mà chúng tôi vừa đưa ra đã mang lại cho bạn những kiến thức có ích trong việc điều trị căn bệnh viêm phế quản. Nếu có bất kỳ câu hỏi nào liên quan, hãy nhắn tin cho chúng tôi để nhận được sự tư vấn của đội ngũ chuyên gia y tế. Chúc bạn và gia đình thật nhiều sức khỏe!
-
THÔNG BÁO CHƯƠNG TRÌNH TRI ÂN, TẶNG QUÀ KHÁCH HÀNG NHÂN DỊP SINH NHẬT KHANG LINH
-
Bạn đã hiểu đúng về bệnh viêm phế quản và hen phế quản?
-
Mắc viêm phế quản mãn tính do nghề nghiệp cực kỳ nguy hiểm, bạn nên thận trọng!
-
Viêm phế quản có thể gây tử vong, điều mà ít người nghĩ đến!
-
Chữa viêm phế quản mãn tính bằng 5 bài thuốc từ gừng
-
Đau và sưng cổ họng: Nguyên nhân, cách nhận biết sớm và phương pháp điều trị
Cổ họng bị đau và sưng gây cản trở và cảm giác khó chịu cho...
-
Chữa ho có đờm bằng húng chanh, phương pháp chữa ho hiệu quả từ Y học cổ truyền
Việc chữa ho có đờm bằng lá húng chanh là phương pháp dân gian từ...
-
Ho có ăn được trứng gà không
Bên cạnh các phương pháp điều trị như sử dụng thuốc, thì việc quan tâm...
-
Ho có ăn được trứng gà không
Bên cạnh các phương pháp điều trị như sử dụng thuốc, thì việc quan tâm... -
Chữa ho có đờm bằng húng chanh, phương pháp chữa ho hiệu quả từ Y học cổ truyền
Việc chữa ho có đờm bằng lá húng chanh là phương pháp dân gian từ... -
Viêm phế quản ở người lớn có lây không?
Viêm phế quản ở người lớn có lây không là thắc mắc của rất nhiều...